• 0 Votes - 0 Average
  • 5
  • 4
  • 3
  • 2
  • 1
Chế độ chủ đề

Bill of loading và Seaway Bill
ngocvu1403 Offline
Phó giám đốc
******
Administrators

Bài viết: 1,186
Chủ đề: 877
Tham gia: May 2011
Danh tiếng: 4
B/L và Seaway Bill khác nhau ở những điểm nào? Khi nào sử dụng B/L ? Khi nào sử dụng Seaway Bill ? 

Có khi nào bạn tự thắc mắc như thế này ko nhỉ?
Vâng thắc mắc về điều này cũng là bình thường thôi, cũng ắt hẳn nhiều người không biết nhưng lại lờ đi  -> và rồi vẫn là không biết .he he...

Hôm nay Wiki thủ tục HQ sẽ chia sẻ một vài ý về B/L và Seaway để cả nhà cùng tham khảo nhé:

---Bill of Loading (B/L)---
1.Bằng chứng duy nhất xác định hợp đồng chuyên chở được ký ( chì có 1 chữ ký duy nhất trên vận đơn, nên không được xem là 1 hợp đồng chuyên chở)

2.Biên lai nhận hàng của người chuyên chở.

3.Chứng từ xác nhận quyền sở hữu hàng hóa ghi trong B/L(Property's Ownership)

4.Có thể chuyển nhượng được đối với ( B/L oder)

5.Chứng từ chính người bán xuất trình cho ngân hàng hoặc cho người nhận hàng để được thanh toán.

6.Là cơ sở để chủ hàng khai báo hải quan.

7.Là cơ sở chủ hàng ký hợp đồng mua bảo hiểm cho hàng hóa xuất nhập khẩu.

8.Chứng từ xác minh giá trị hàng hóa để tính tiền bồi thường khi có tổn thất xảy ra.

----Seaway Bill-----
1.Nó không có chức năng giống như vận đơn, được sử dụng trong trường hợp 2 bên có mối quan hệ tin cậy.

- Chủ yếu được sử dụng trong trường hợp khi người mua và người bán hàng có mối quan hệ rất tốt (công ty mẹ - công ty con, có hợp đồng mua bán hàng lâu dài,...) vì trong trường hợp lô hàng được sử dụng seaway bill thì người nhận hàng chỉ cần xuất trình bản copy seaway bill cũng có thể nhận được hàng mà không cần phải xuất trình bản gốc như đối với trường hợp lô hàng dùng B/L.

-Điều này sẽ rất rủi ro cho người bán hàng nếu như sử dụng seaway bill khi bán hàng cho 1 khách hàng mới. Đó là một sự khác biệt lớn.

2.Khi Nhận hàng phải chứng minh đúng là người nhận trên Manifest.

3.Không Chuyển nhượng được.

4.Không đảm bảo an toàn cho hàng hóa, có thể gặp khó khăn trong thanh toán hoặc khi làm thủ tục Hải quan.

5.Luật quốc gia 1 số nước + tập quán quốc tế chưa thừa nhận là 1 chứng từ giao nhận hàng hóa.


6.Phổ biến cho đơn vị giao nhận forwaders, đơn vị gom hàng -consolidator.

7.Hàng hóa được gởi trong nội bộ công ty.

8.Là hàng mẫu, hàng tham gia triễn lãm..những hàng mua bán theo dạng không phải thanh toán tiền hàng.

9.Có sự chấp thuận thanh toán NH và thủ tục khai báo hải quan.

10.Shipper: ko cần gởi SWB cho người nhận: tiết kiệm chi phí bưu điện, rút ngắn thời gian..

11.Consignee: Khắc phục tình trạng ko nhận dc hàng do ko nhận dc B/L, tiết kiệm chi phí lưu kho, ko cần giấy đảm bảo NH.

12. Sự tiện lợi khi sử dụng seaway bill trong vận tải cũng giảm được chi phí cho các bên: phí surrenderred B/L, telex release, chi phí gửi chứng từ (B/L gốc) cho người mua hàng,...

13. Tuy nhiên, khi lô hàng sử dụng seaway bill sẽ có những bất lợi trong việc kinh doanh như sau:

- Không thể chuyển nhượng lô hàng theo hình thức ký hậu chuyển nhượng (B/L endosement)

- Bank thường không chấp nhận seaway bill đối với các lô hàng mua bán theo phương thức mở thư tín dụng (L/C)


Tổng hợp từ Internet


Có thể liên quan đến chủ đề...
Chức năng và phân loại Vận đơn hàng không (Airway bill ­ AWB)

Hãy nhấn
Like - Share Nếu Bài Viết Có Ích



Có thể liên quan đến chủ đề...
Chủ đề: / Tác giả Trả lời: / Xem: Bài mới nhất




Những người đang xem chủ đề này: 1 khách

Color Skins

Change Color:

Background Patterns:

Background Images:

Background Header:

Setting Panel

Main Options: