• 0 Votes - 0 Average
  • 5
  • 4
  • 3
  • 2
  • 1
Chế độ chủ đề

QUY TRÌNH MỞ L/C VÀ 1 SỐ CÂU HỎI CHO NHÓM
ngocvu1403 Offline
Phó giám đốc
******
Administrators

Bài viết: 1,186
Chủ đề: 877
Tham gia: May 2011
Danh tiếng: 4
NHÓM NÀO THUYẾT TRÌNH MÀ BỊ CÔ GIANG HỎI TRÚNG CÂU HỎI NÀY THÌ NHỚ LÊN THANK A CÁI LẤY TINH THẦN NAK:sao: :sao: :sao:
Quy
trình mở L/C:




Bước
1: Doanh nghiệp phải mở tài khoản ngoại tệ (nếu chưa có)


Bước
2: Doanh nghiệp làm đơn yêu cầu mở L/C theo mẫu của ngân hàng mà doanh nghiệp
chọn là ngân hàng phát hành.


Bước
3: Doanh nghiệp soạn 3bản draft L/C theo mẫu của NHPH


-Một
bản gửi cho NHPH để kiểm tra nội dung được soạn có phù hợp với L/C sẽ phát hành
của NH không.?


-Một
bản gửi cho nhà XK để gửi cho NH phục vụ nhà XK xem xét là với mẫu L/C được mở
như vậy có thể thực hiện được việc thông báo và trả số tiền bên NHPH chuyển cho
nhà XK hay không?..


Nếu nhà XK đồng ý thì yêu cầu nhà XK
ký xác nhận vào bản draft và chuyển cho nhà NK. Nhà NK đến NHPH tiến hành mở
L/C.


Nếu nhà XK không đồng ý thì 2 bên
có thể thoả thuận về các điều không đồng ý, chỉnh sửa draft và sau đó tiến hành
mở L/C.


Câu hỏi:


1. Trường hợp nào nhà nhập khẩu sử dụng L/C
thì không an toàn hơn so với chuyển tiền?


2. Ngân hàng phát hành L/C cam kết thanh
toán từ khi nào?


3. Trong hợp đồng, thư tín dụng, đơn xin mở
L/C có ghi ngày giao hàng muộn nhất là
23/10/2011 nhưng nhà xuất khẩu xuất trình B/L ngày kí là 25/10/2011. Xuất trình
như vậy theo định nghĩa có phù hợp hay không?


4. NHXN có thể là NHTB/NHPH được hay không?


5. Xác định đối tượng ký quỹ 100%, dưới
100%, và 0%?


6. Khi nhà nhập khẩu ký quĩ 100% trị giá
L/C thì có gì khác so với tỷ lệ ký quỹ nhỏ hơn?


7. Sự khác nhau giữa L/C mở theo điều kiện
CFR và CIF?


8. L/C có thể thay thế cho hợp đồng ngoại
thương được hay không? Cơ sở nào chứng minh?


9. Một sửa đổi L/C đã được nhà XK và nhà
NK đồng ý, nhưng nếu ngân hàng không chấp nhận thì sửa đổi đó có giá trị thực
hiện không?


10.
Trong quá trình mở L/C nhà nhập khẩu gặp
phải khó khăn gì?


11.
Trường hợp nào thì nhà nhập khẩu nên
dùng phương thức mở L/C?


Bài làm:


1.Trong trường hợp sử dụng L/C thì
không an toàn hơn so với T/T


Ví dụ:


Nhà
XK đã giao hàng nhưng trên đường đi thì tàu bị đắm, hàng mất hoàn toàn thì:


Trong
phương thức L/C: hàng chưa nhận được nhưng đến ngày thanh toán L/C thì nhà NK vẫn
phải thanh toán số tiền hàng mà nhà NK đã ghi trong đơn yêu cầu mở L/C, bởi vì
nhà XK đã xuất trình bộ chứng từ hợp lệ.


Nhưng
trong phương thức T/T chuyển tiền ngay khi giao hàng (điều kiện giao hàng thuộc
nhóm C hoặc D, nhà NK chỉ định địa điểm giao hàng) khi đó nhà NK chỉ thanh toán
khi hàng đã về đến nơi được chỉ định.


Trong
trường hợp này tàu đắm chưa nhận được hàng nên chưa thanh toán.


2.
Ngân hàng cam kết thanh toán L/C khi:


Ngay
khi L/C được mở


3. Xuất
trình như vậy theo định nghĩa là không phù hợp nhưng:


Theo khoản a điều 5 UCP 600, nếu
ngân hàng chấp nhận thì nó phù hợp.


4. NHXN có thể là NHTB nhưng không
thể là NHPH vì:


Khi nhà xuất khẩu có nghi ngờ hoặc
không tin tưỏng vào khả năng thanh toán của NHPH thì nhà xuất khẩu yêu cầu thêm
NHXN và NHXN này sẽ đứng ra bảo đảm cho người xuất khẩu là sẽ đựơc thanh toán
nhưng khi yêu cầu thêm NHXN thì sẽ phát sinh thêm phí và phí này sẽ do nhà xuất
khẩu chịu.


5. Các đối tượng ký quỹ :


- 100%: các doanh nghiệp mới hoặc
chưa tạo dựng được uy tín với ngân hàng.


- dưới 100%: là những doanh nghiệp
có quan hệ tốt với ngân hàng, tài khoản tiền gửi thường có số dư đáng kể (bằng
hoặc lớn hơn giá trị lô hàng được thanh toán bằng L/C).


- 0%: là những doanh nghiệp có quy
mô hoạt động lớn, số dư tài khoản tiền gửi luôn lớn, có uy tín trong việc thanh
toán (thường là các doanh nghiệp nhà nước)


6. Nhà nhập khẩu ký quỹ
100% thì hàng sẽ là sở hữu của nhà nhập khẩu, vai trò của ngân hàng ở đây chỉ
là việc đứng ra thanh toán hộ tiền cho nhà xuất khẩu, trên B/L ô consignee sẽ
là đích danh nhà nhập khẩu.


Nếu nhà nhập khẩu ký quỹ ít
hơn100% thì ngân hàng sẽ khống chế lô
hàng và ngân hàng là người sở hữu hàng hoá, trên B/L thì ô consignee sẽ là giao
theo lệnh của ngân hàng phát hành.





7.
Đối với L/C mở theo điều kiện CIF thì ngân hàng không cần phải mua bảo hiểm cho
hàng hoá(nếu nhà NK ký quỹ 100%) nhưng nếu nhà NK ký dưới 100% ngân hàng muốn bảo
đảm cho lô hàng cập cảng an toàn NH có thể mua bảo hiểm để bảo đảm cho lợi ích
của NH vì lúc này lô hàng là sở hữu của ngân hàng. Đối với L/C mở theo theo điều
kiện CFR thì nếu nhà NK ký quỹ <100%
ngân hàng cũng có thể mua bảo hiểm cho lô hàng vì lợi ích của NH bởi lúc này lô
hàng thuộc sở hữu của NH.


8.
L/C không thể thay thế cho hợp đồng ngoại thương vì:


Hợp
đồng ngoại thương là hợp đồng mua bán giữa nhà NK và nhà XK.


L/C
là sự thoả thuận thể hiện cam kết chắc chắn và không huỷ ngang của NHPH về việc
thanh toán khi xuất trình phù hợp.


L/C
là hợp đồng kinh tế độc lập của 2 bên: NHPH và nhà XK


L/C
độc lập với hợp đồng cơ sở và hàng hoá


L/C
chỉ giao dịch bằng chứng từ và thanh toán căn cứ vào chứng từ


L/C
do UCP 600 điều chỉnh đó là thông lệ quốc tế còn HĐ ngoại thương do luật điều
chỉnh.


9. Sự tu chỉnh L/C phải được thực hiện thông
qua ngân hàng, nội dung tu chỉnh của L/C được xác nhận cuối cùng của ngân hàng
phát hành.


Theo khoản a, điều 10, UCP 600


11.
Trong quá trình mở L/C nhà NK gặp phải những khó khăn:


- khả năng tài chính của doanh nghiệp
(vốn lưu động) có thể trả được giá trị của lô hàng khi NH yêu cầu ký quỹ 100%.


- Quan hệ nhà NK với NH


- Uy tín thanh toán của nhà NK với
NH


12. Nhà Nk nên sử dụng phương thức thanh toán L/C
trong trường hợp: - nhà XK và nhà NK lần đầu ký
kết hợp đồng.


-
những lô hàng có giá trị cao.

Có thể liên quan đến chủ đề...
Tổng HỢp Bài Thuyết Trình PHƯƠNG TT TÍN DỤNG CHỨNG TỪ LC
THUYET TRINH URC522- TTQT

Hãy nhấn
Like - Share Nếu Bài Viết Có Ích







Những người đang xem chủ đề này: 1 khách

Color Skins

Change Color:

Background Patterns:

Background Images:

Background Header:

Setting Panel

Main Options: